3.2 Môi trường phôi:
- Phần rắn:
+ Gạo lức
- Phần lỏng:
+ 1L nước.
+ 50g cao pepton.
+ 50g cao nấm men.
+ 30g đường glucose.
- Hoà tan hỗn hợp.
- Cho 35g gạo lức và 60ML hổn hợp dinh dưỡng vào hộp PP.
- Đậy nấp hộp và cho vào nồi hấp tiệt trùng.
3.3 Hấp tiệt trùng:
- Hấp tiệt trùng ở 121Oc thời gian 60-90 phút.
- Tháo nồi hấp cho sản phẩm ra ngoài để nguội.
3.4 Cấy giống:
- Nghiêng chai meo góc 45 độ, hơ lửa tiệt trùng miệng chai meo.
- Tháo nấp hộp phôi và chế meo cho điều bề mặt phôi. ( có thể dung bình xịt).
- Quy trình thực hiện trong tủ cấy vi sinh.
- Sau khi cấy ta đem vào phòng ủ tối.
4. Ủ TỐI:
- Phòng ủ tối phải thoáng khí và nhiệt độ thích hợp 16-24 Oc, tối ưu nhất 22Oc.
- Thời gian ăn tơ 5-10 ngày.
- Tơ có màu trắng tinh, dày.
- Hạn chế ẩm tối đa.
5. KÍCH SÁNG, TRỒNG.
- Sau khi tơ ăn 100% ta mang ra kích sang, ẩm và trồng. ( 12h sáng, 12h tối. Độ ẩm 85-90%, nhiệt độ 16- 24Oc).
- Áng sánh đủ đọc chữ..
- Sau 30-45 ngày sản phẩm sẽ thu hoạch được.
=> Giai đoạn thu hoạch mang lại dược liệu tốt nhất là khi nấm bắt đầu tạo bào tử. Tức là đầu nấm tròn.
=> Sau khi thu hoạch ta có thể bảo quản tươi hoặc sấy khô để bảo quản lâu hơn.
6. LƯU Ý:
- Đèn kích sáng ở mỗi độ sáng và màu sáng cho ra dược chất khác nhau.
- Dinh dưỡng khác nhau cũng cho ra dược chất khác nhau.
- Giống cũng là phần quang trọng quyết định dược chất của sản phẩm.